Nhiều người cho rằng tiểu đường là bệnh lây nhiễm vì tỉ lệ mắc bệnh đáng báo động hiện nay. Vậy thực hư vấn đề Bệnh tiểu đường có lây không? Hãy cùng Viên thìa canh tìm hiểu bài viết dưới đây nhé.

1. Bệnh tiểu đường có lây không?
Tiểu đường là bệnh lý mạn tính và ngày càng trở nên phổ biến vì thế câu hỏi bệnh tiểu đường có lây nhiễm không? luôn được nhiều người đặt ra.
Để trả lời cho câu hỏi bệnh tiểu đường có bị lây không? các chuyên gia đã lý giải rằng, tiểu đường không phải là bệnh lý do vi khuẩn, virus hay nấm gây nên do vậy bệnh hoàn toàn không lây cho người khác.
Mặc dù vậy nhưng nhiều người vẫn đang băn khoăn hoặc chưa tìm hiểu kỹ về bệnh tiểu đường vẫn đặt ra một số câu hỏi khác liên quan đến vấn đề bệnh tiểu đường có lây không? như sau.
2. Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?
Tuy không phải là bệnh lây nhiễm, nhưng lượng người mắc tiểu đường vẫn ngày một tăng cao, đặc biệt có những gia đình phần lớn các thành viên bị tiểu đường.
Chính những lý do đó khiến phần lớn mọi người có cái nhìn sai về bệnh tiểu đường. Cùng đọc tiếp để hiểu rõ hơn nhé.
2.1. Tiểu đường có lây qua nước bọt không?
Như đã nói ở trên, tiểu đường không phải bệnh lý do vi khuẩn hay virus gây nên, do đó bệnh hoàn toàn không lây qua nước bọt.
Người bệnh tiểu đường cũng giống như những người bình thường, chúng ta hoàn toàn có thể chung sống cùng mà không phải lo sợ điều gì.
2.2. Bệnh tiểu đường có lây qua đường ăn uống không?
Câu trả lời là không nhé.
Tiểu đường không lây qua đường ăn uống nhưng thói quen ăn uống lại chính là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2.
Nếu trong gia đình có người bị tiểu đường thì những thành viên còn lại có nguy cơ rất cao mắc bệnh do chế độ ăn uống, sinh hoạt giống nhau.
Do vậy, mỗi người hãy nên có chế độ ăn uống khoa học, chế độ sinh hoạt lành mạnh để phòng tránh bệnh tiểu đường tốt nhất.

2.3. Bệnh tiểu đường có lây qua đường sinh dục không?
Theo các chuyên gia, tiểu đường không phải bệnh lây qua đường sinh dục như một số bệnh khác. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm nếu bạn đời của mình bị tiểu đường.
2.4. Bệnh tiểu đường có lây qua đường máu không?
Tiểu đường là do glucose trong máu tăng cao nên nhiều người lầm tưởng rằng bệnh lây qua đường máu.
Thực tế là không. Bạn hoàn toàn có thể nhận máu của người bị bệnh tiểu đường mà không bị mắc bệnh, miễn là họ kiểm soát đường huyết tốt.
Như vậy bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bệnh tiểu đường có lây không cũng như cung cấp thêm nhiều thông tin hữu ích về bệnh tiểu đường. Nếu bạn thấy bài viết hay đừng ngại like và share đến nhiều người nhé. Cảm ơn bạn nhiều.
Mọi câu hỏi của bạn có liên quan đến Viên thìa canh vui lòng liên hệ ngay tới hotline 0859 696 636 để được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất.
Tin liên quan
- Thực hư câu hỏi “Bệnh tiểu đường có di truyền không?”
- Tất tật những điều bạn nên biết về Bệnh tiểu đường (Đái tháo đường)
- Tổng quan về bệnh tiểu đường tuýp 1 (tiểu đường type 1)
- Những điều bạn nên biết về tiểu đường tuýp 2 (đái tháo đường type 2)
- Tiểu đường thai kỳ – nguy hiểm hay không?
- Viên uống Dây thìa canh - Dược liệu vàng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Bạn biết không? Để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả người bệnh phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, điều chỉnh ăn uống và tích cực tập thể dục thể thao. Trong đó, xu hướng mới hiện nay khi sử dụng thuốc Tây điều trị tiểu đường là phối hợp thêm các dược liệu có tác dụng cải thiện bệnh tiểu đường, bởi những lý do sau:
- Dược liệu an toàn cho sức khỏe, rất ít gây tác dụng phụ và có thể sử dụng lâu dài.
- Khi phối hợp sẽ thúc đẩy tiến triển hỗ trợ điều trị bệnh nhanh hơn.
- Dược liệu, các sản phẩm từ dược liệu dễ tìm, cách dùng đơn giản và giá rẻ.
Theo đó, có nhiều dược liệu có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như dây thìa canh, khổ qua, giảo cổ lam,… Những dược liệu này đều được dùng phổ biến và giúp cải thiện rất tốt.

Hiện nay nhờ tiến bộ của công nghệ chiết xuất dược liệu, từ thảo dược dây thìa canh đã sản xuất thành công sản phẩm Viên uống Dây thìa canh, rất tiện lợi cho người sử dụng và giúp hỗ trợ cải thiện bệnh tiểu đường hiệu quả.

CÔNG DỤNG
- Hỗ trợ giảm đường huyết
- Hỗ trợ hạn chế nguy cơ biến chứng của đái tháo đường.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
- Người tiểu đường tuýp 1, tuýp 2
- Người có đường huyết cao, tiền đái tháo đường.
Số ĐKSP: 3836/2019/ĐKSP
Giấy phép quảng cáo Số: 2004/2020/XNQC-ATTP
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.